Nguồn lao động, lực lượng lao động là gì
-
Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
-
Nguồn lao động luôn được xem xét trên 2 mặt biểu hiện là số lượng và chất lượng.
-
Xét về mặt số lượng, nguồn lao động bao gồm:
- Bộ phân dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm.
- Và dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu làm việc và những người thuộc tình trạng khác (bao gồm cả những người nghỉ hưu trước tuổi quy định).
Chất lượng của nguồn lao động về cơ bản được đánh giá ở trình độ chuyên môn, tay nghề (trí lực) và sức khoẻ (thể lực) của người lao động.
-
Lực lượng lao động theo quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định, thực tế đang có việc làm và những người thất nghiệp song đang có nhu cầu tìm việc làm.
- Ở nước ta hiện nay, lực lượng lao động được xác định là bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp. Lực lượng lao động theo quan niệm như trên là đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế và nó phản ánh khả năng thực tế về cung ứng lao động của xã hội.
- Cơ cấu dân số là sự phân chia tổng số dân của một nước hay một vùng thành các nhóm, các bộ phận theo một tiêu thức đặc trưng nhất định .
+ Cơ cấu tuổi là biến số quan trọng trong quá trình phát triển và để lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, trong quá trình kế hoạch hóa nguồn lao động. Nó cũng là cơ sở quan trọng để đánh giá các quá trình dân số, tái sản xuất dân số, lập các kế hoạch và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch hóa gia đình…. Độ tuổi trẻ- cơ cấu tốt, độ tuổi già – kp là thời kì dân số vàng.
+ Cơ cấu giới tính: Nếu sự cân bằng này bị phá vỡ, chẳng những sự phát triển của dân số tương lai bị ảnh hưởng nặng nề,ảnh hưởng đến nguồn lđ, mà nó còn gây nên những tiêu cực về mặt xã hội: bắt cóc, lừa đảo, buôn bán phụ nữ, mại dâm, nhập khẩu cô dâu….tăng cao khó kiểm soát. Mặt khác nó còn ảnh hưởng đến suy giảm chất lượng dân số. Do vậy người ta thường chú ý đến tính cân bằng giữa nam và nữ ở nhóm tuổi trẻ đặc biệt là với số trẻ mới sinh ra.
2. Vì sao nói vai trò của lao động đối với phát triển kinh tế có tính hai mặt? Liên hệ thực tiễn?
- Lao động là nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu được trong các hoạt động kinh tế: Lao động là yếu tố đầu vào, nó ảnh hưởng tới chi phí tương tự như việc sử dụng các yếu tố sản xuất khác. Lao động là một bộ phận của dân số: Lao động là người được hưởng thụ lợi ích của quá trình phát triển.
- Vai trò 2 mặt:
+ Nguồn lực chính: đáp ứng Trình độ học vấn, chuyên môn và kỹ năng lao động của lao động cũng như sức khỏe của họ. ( thể lực và trí lực )
+ Bộ phận của dân số: ng thụ hưởng lợi ích trg sự ptrien ( dso càng lớn => đáp ưng càng cao) về cso vật chất, dịch vụ y tế, csoc sức khoẻ, tính kỉ luật
=) GQ: nâng cao chất lượng lđ , các nước đag ptrien hạn chế tăng dso quá mức đồng thời cần:
- Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức Nhà nước;
- Bồi dưỡng đội ngũ các nhà doanh nghiệp;
- Phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí;
- Cải thiện điều kiện y tế, dinh dưỡng và môi trường
=) Lhe châu Phi: đag có dso tăng quá cao đem lại thách thức như nghèo đói, bất bình đẳng giữa người giàu và nghèo, và gánh nặng lên hệ thống dịch vụ công cũng như cơ sở hạ tầng, gánh nặng vc làm ( Đến cuối thế kỷ này, dân số châu Phi sẽ tăng lên 4 tỷ người, so với con số hơn 1,1 tỷ người như hiện nay
Nghiên cứu thất nghiệp ở các nước đang phát triển, cần phân tích khái niệm thất nghiệp trá hình?
- Thất nghiệp : Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành”.
+ TN hữu hình :
• Thất nghiệp tự nguyện là người lao động quyết định làm việc khác
• Thất nghiệp k tự nguyện là người lao động bị mất việc khi DN phá sản hoặc cắt giảm nhân công
+ TN trá hình : là hiện tượng có những biểu hiện ở hành động của nhân viên lao động không hết sức mình và không nhiệt tình trong cơ quan hay chính xác là mỗi người làm chưa hết năng suất lao động của mình
Bán TN ( người lao động có vc làm ít hơn mức mình mong muốn, tgian làm vc ít ) + TN vô hình ( có vc làm nhưng thu nhâp thấp thời gia làm việc ít )
Thị trường lao động ở các nước đang phát triển?
a, Đặc điểm chung :
-
Cung lao động : khả năng cung LLLD ở 1 mức nhất định
-
Nhân tố quyết định : gia đình , y tế , tác phong cn , tính kỹ thuật ..
-
Cầu lao động : lượng lao động mà nền kinh tế cần ơ 1 nửa giá cả, lao động nhất định
-
Nhân tố quyết định : Quy mô số lượng của ngành; vốn và công nghệ , nslđ
-
Giá cả lao động : năng suất lao động
-
Đa phần làm việc trong khu vực NN, số người tự làm việc chiếm đa số, cung lao động lớn, cầu lao động thấp, tiền công rẻ, tt lao động bị phân mảng
b, Cơ cấu của TTLD ở các nước đang phát triển
-
TTLD thành thị chính thức
-
TTLD Nông thôn
-
TTLD thành thị phi chính thức
-
TTLD khu vực thành thị chính thức :
+ Bao gồm các tổ chức lao động lớn
+ Hầu hết mọi người đều muốn làm việc ở khu vực này
+ Hấp dẫn vì lương cao
+ Đòi hỏi trình độ cao
-
TTLD khu vực thành thị phi chính thức :
-
Cơ sở kinh doanh có vốn đầu tư nhỏ
-
Hạ tầng cơ sở kinh doanh kém , k ổn định
-
Sản phẩm đa dạng nhưng không đồng nhất
-
Không phụ thuộc cơ sở tài chính chính thức
-
Khó thống kê
-
Tạo việc làm cho người lao động phổ thông ở thành thị và nông thôn
-
Tiền công ở mức cân = thị trường
-
TTLD khu vực nông thôn :
-
Phạm vi : phần lướn trong gia đình, chủ yếu đóng góp cho sản lượng gia đình
-
Tiền công thấp, đa dạng
-
Một số lao động khu vực này hoạt động trong lĩnh vực phi công nghiệp
L
ao động khu vực nông thôn của các nước đang phát triển luôn tồn tại trình trạng bán thất nghiệp?
- Bán thất nghiệp là có việc làm nhưng thời gian làm việc ít k đủ đáp ứng cho csong => trình độ lđ kém, k có thay nghề khó chuyển đổi sang CN. Thừa lđ phổ thông, thiếu lđ kĩ thuật. Thực hiện CNH, HĐH là chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến lao động cùng với công nghệ cao, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Thực chất đây là quá trình chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.
- Bước chuyển này sẽ vô cùng khó khăn nếu không đi trước một bước trong việc chuẩn bị lực lợng lao động có trình độ học vấn, tay nghề cao, có cơ cấu hợp lý và đồng bộ. Nc ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH song tỷ lệ lao động giản đơn còn quá cao(88%), cơ cấu nguồn lao động còn quá lạc hậu so với nhiều nc, nhất là các nc công nghiệp phát triển: nn có quy mô lớn, trình độ cao, nhóm lđ hạt nhân lành nghề cao.
Vai trò của giáo dục đối với phát triển kinh tế?
- Từ khi ra đời, giáo dục đã trở thành một yếu tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển thông qua việc thực hiện các chức năng xã hội của nó. Đó chính là những tác động tích cực của giáo dục đến các mặt hay các quá trình xã hội và tạo ra sự phát triển cho xã hội. Nghiên cứu giáo dục với tư cách là một hiện tượng xã hội và một hệ thống được tổ chức đặc biệt, ta thấy giáo dục có ba chức năng quan trọng, đó là: Chức năng kinh tế - sản xuất, chức năng chính trị - tư tưởngvà chức năng văn hóa - xã hội.
- Giáo dục thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức.
- Giáo dục là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con người. tiến
- Giáo dục đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúc đẩy bộ công nghệ.
- Giáo dục đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân
Vai trò của sức khỏe đối với phát triển kinh tế?
-
Sức khỏe và hệ thống chăm sóc sức khỏe
-
Theo WHO : “SK là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xh , chứ kp là chỉ là k có bệnh tật hay thương tật ”.