Ngoại thương với phát triển kinh tế
12-07-2022
|
21736 lượt xem
Ngoại thương với phát triển kinh tế
Ngoại thương có vai trò như thế nào đối với phát triển kinh tế của các nước đang phát triển?
KN: Ngoại thương là trao đổi hàng hoá giữa nước này với nước khác thông qua các hoạt động mua và bán.
Trong hoạt động ngoại thương, xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nước ngoài,và nhập khẩu chính là việc mua hàng hoá và dịch vụ của nước ngoài.
- Vai trò
+ Thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế theo hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa
+ Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế và mở rộng mối quan hệ đối ngoại
+ Tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động
Sự ra đời của chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu
Áp dụng chiến lược thay thế nhập khẩu đã đem lại sự mở mang nhất định cho các cơ sở sản xuất kinh doanh.
– Mở rộng phân công lao động trong nước, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
– Quá trình đô thị hóa bắt đầu tăng, bước đầu hình thành các chủ doanh nghiệp có đầu óc kinh doanh.
– Do thực hiện chính sách bảo hộ nên nền kinh tế trong nước tránh được sự ảnh hưởng xấu từ thị trường thế giới ( bảo hộ thuế quan, bảo hộ bằng hạn ngạch, tăng thuế với hàng NK … )
=> nhược điểm: Cán cân thương mại ngày càng thiếu hụt. Nạn thiếu ngoại tệ là trở ngại cho việc mở cửa với bên ngoài và phát triển kinh
3. Trình bày nội dung và đặc điểm chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô?
- Nội dung : Xuất khẩu sản phẩm thô là một chiến lược trong đó các nước đang pphats triển xuất khẩu sang thị trường các nước phát triển các sản phẩm thô
- Điều kiện thực thi chiến lược : chỉ thực hiện ở những nước có nguồn tài nguyên
- Tác động của chíến lược
+ Táng cưong sú dung các nhán tố sán xuất
+ Táng cuởng khá náng huy động các nhán tố sán xuất
- Phát huy các mối liên kết trong nễn kính tế (nguợc, xuối, tiêu dúng, CSHT,
tài khóa)
-Tao ra nguốn tích lũy ban đầu cấn thiết để CNH
-Tao ra sự thay đối cơ cấu kinh tế
4. Trình bày nội dung và đặc điểm chiến lược hướng ra thị trường quốc tế?
Chiến lược hướng ngoại là dựa vào bên ngoài để phát triển, dựa vào sự khai thác và huy động các nhân tố bên ngoài cho thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội. Ở các quốc gia có TN hạn chế, dân số ít như ing, Đài, ..
- Đặc trưng của chiến lược hướng ngoại:
+ Không đề cao mục tiêu độc lập, tự chủ trong hệ thống mục tiêu chính trị.
+ Chấp nhận cơ cấu kinh tế không hoàn chỉnh, chỉ phát triển những ngành có điều kiện.
+ Chủ thể kinh tế chủ yếu là bên ngoài.
- Tranh thủ được nguồn lực bên ngoài: vốn, nguyên liệu, công nghệ,..
- Tận dụng các cơ hội hợp tác quốc tế về phát triển kinh tế – xã hội và các vấn đề toàn cầu khác.
- Tạo nguồn thu trong nc, thực hiện nhất quán về giá cả.
Chiến lược ngoại thương hiện nay?
Chiến lược ngoại thương hưởng mạnh về xuất khẩu, chú trọng xuất khẩu với những sản phẩm có giá trị và hàm lượng chất xám cao và thực hiện bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn đối với sản phẩm sản xuất trong nước, chú trọng nhập khẩu sản phẩm công nghệ nguồn, công nghệ cao.
• Nâng cao năng lực đổi mới công nghệ và cạnh tranh của hàng xuất khẩu.
• Tăng cường vai trò, hiệu quả của các cơ quan đại diện thương mại, của các hiệp hội ngành nghề trong xúc tiến thương mại; tìm kiếm cơ hội kinh doanh và mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp.
• Đẩy mạnh tuyên truyền và ban hành các văn bản hướng dẫn nhằm thực hiện có hiệu quả, tận dụng các cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư từ các hiệp định tự do thương mại mới được ký kết.
• Phát triển xuất khẩu theo mô hình tăng trưởng bền vững và hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa chú trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu.
• Không khuyến khích phát triển sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng thâm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường và thu hút nhiều lao động rẻ, đem lại giá trị gia tăng thấp và lợi ích kinh tế kém hiệu quả
• Chủ động thích ứng và vượt qua các rào cản thương mại, các biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ ngày càng nghiêm ngặt của các thị trường nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập sâu vào các chuỗi cung ứng và kênh phân phối ở nước ngoài.
• Tập trung phát triển các sản phẩm xuất khẩu chủ lực có sức cạnh tranh lớn, có giá trị
• Tập trung phát triển các sản phẩm xuất khẩu chủ lực có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao hoặc các nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn
Phân tích các rào cản ngoại thương
- Các rào cản thương mại phổ biến gồm: thuế quan, hàng rào phi thuế quan, hạn ngạch
+ Rào cản thương mại là thuế quan: Thuế bve trước hàng hoá
sự cạnh tranh nc ngoài
+ Rào cản thương mại là hàng rào phi thuế quan: bao gồm biện pháp về hành chính, thủ tục, hồ sơ NK hàng hoá, các giáy chứng thư về kiểm định spham… - đc coi là những hình thức thiêu cực làm quan liêu trì trệ và mất cơ hội mua bán hàng hoá từ nc ngoài
+ Hạn ngạch: Chính Phủ có thể quy định hạn ngạch hàng năm là bao nhiêu đơn vị sản phẩm được xuất khẩu, nhập khẩu hay tỉ lệ % nào đó với sx nội địa
+ Giới hạn tài chính, cố định giá quốc tế, kiểm soát đtu nc ngoài : cách CP kiểm soát đtu nc ngoài như khống chế ngành hàng sxuat, khống chế lợi nhuận, hạn chế việc chuyển dịch ngoại tệ ra nước ngoài mua bán, như kiểm soát ngoại tệ.
+ Trợ cấp XK: tiếnh hành theo nhiều hình thức bao gồm tiền mặt, cho vay lãi suất thấp
+ Chính sách chống phá giá: chính sách được xdinh khi bán spham ở thị trường nc ngoài thấp hơn phí sxuat khi bán spham dưới giá trung bình của thị trg.